Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng rất là quan trọng khi xây dựng. Thật vậy, nhưng bạn cũng đừng quá lo lắng nếu chưa có kinh nghiệm trong việc thực thi những trách nhiệm này. Vì bài viết sau đây sẽ giúp bạn dễ dàng hình dung hơn. Cùng tìm hiểu ngay nhé!

Vai trò và trách nhiệm của nhà thầu 

Trước hết, hãy cùng mình tìm hiểu vai trò của nhà thầu xây dựng như thế nào nhé!

Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng trong việc thiết kế ý tưởng và xin phép xây dựng

 

Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng rất quan trọng
Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng rất quan trọng

Khi đã nhận thầu xong, nhà thầu xây dựng sẽ là nơi mà chủ đầu tư có thể bàn bạc cũng như trao đổi và thống nhất ý kiến về phần thiết kế xây dựng. Và là nơi sẽ được tổng hợp, phân chia cụ thể những phân khu chức năng trong ngôi nhà. Kế đó, nhà thầu sẽ tiếp tục thực hiện xin phép xây dựng. Nếu đó là các công trình lớn cũng như chủ đầu tư yêu cầu.

Thiết kế chi tiết và dự toán

Sau khi bạn đã thảo luận, bàn bạc về phần thiết kế thì chủ thầu xây dựng sẽ liên hệ với những cơ sở vật liệu xây dựng. Từ đó với mục đích tham khảo giá cũng như báo giá thi công tương ứng.

Dù vậy, nếu bạn là một người am hiểu về xây dựng nói chung cũng như vật liệu xây dựng nói riêng, bạn sẽ hoàn toàn có thể tự túc về phần nguyên liệu mà bạn không cần đến sự hỗ trợ của nhà thầu.

Thi công và giám sát

Vai trò chính của nhà thầu xây dựng đó chính là thi công công trình. Thường thì mỗi nhà thầu xây dựng sẽ có riêng cho mình một lực lượng thợ xây dựng khác nhau, bên cạnh đó là việc kiểm soát của chủ thầu xây dựng thì tốt nhất bạn cũng nên kiểm soát được lượng thợ này nhằm đảm bảo tiến độ của công trình.

Chủ thầu xây dựng cũng sẽ chính là người cung cấp cho bạn hoàn toàn về mặt máy móc, giàn giáo. Cũng như những thiết bị phục vụ cho quá trình thi công.

Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng

Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng đã được quy định tại Điều 25 của Nghị định 15/2013/NĐ-CP:

Thông tư hướng dẫn hợp đồng thi công xây dựng
Thông tư hướng dẫn hợp đồng thi công xây dựng

Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng trong việc lập hệ thống quản lý

Hệ thống quản lý chất lượng tương thích với quy mô công trình. Bao gồm quy định trách nhiệm của từng bộ phận, từng cá nhân đối với việc quản lý chất lượng của công trình xây dựng.

Phân định được trách nhiệm quản lý

Phân định trách nhiệm quản lý chất lượng của công trình xây dựng. Giữa những bên liên quan trong trường hợp áp dụng hình thức tổng thầu thi công xây dựng công trình, tổng thầu thiết kế, tổng thầu lập dự án đầu tư xây dựng công trình, thiết kế, tổng thầu sẽ thiết kế. Cũng như thi công xây dựng công trình cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình. Cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình và các hình thức tổng thầu khác.

Bố trí nhân lực

Bố trí đầy đủ đội ngũ nhân lực. Cũng như cung cấp được vật tư, thiết bị thi công dựa theo yêu cầu của hợp đồng. Và cũng như quy định của pháp luật có liên quan.

Tiếp nhận quản lý mặt bằng xây dựng

Tiếp nhận và bảo quản các mốc định vị cũng như mốc giới công trình.

Lập và phê duyệt các biện pháp thi công

Ngoài việc lập và phê duyệt. Trong đó sẽ nêu rõ những quy định, những biện pháp đảm bảo an toàn. Trừ những trường hợp trong hợp đồng có quy định khác.

Thực hiện những công tác kiểm tra

Thực hiện việc kiểm tra và thí nghiệm vật liệu, vật tư, cấu kiện, thiết bị công nghệ trước khi xây dựng và thiết bị công trình. Cũng như sẽ lắp đặt vào công trình xây dựng theo quy định của tiêu chuẩn, yêu cầu của các thiết kế và yêu cầu của hợp đồng xây dựng.

Thông báo kịp thời cho chủ đầu tư nếu phát hiện bất kỳ sai sót nào giữa thiết kế, hồ sơ hợp đồng và điều kiện hiện trường.

Sửa chữa sai sót và khiếm khuyết chất lượng

Sửa chữa lại chất lượng đối với các công việc do mình thực hiện. Phối hợp cùng với chủ đầu tư khắc phục những sự cố trong suốt quá trình thi công. Lập báo cáo sự cố. Đồng thời phối hợp với những bên liên quan trong quá trình giám định nguyên nhân sự cố.

Báo cáo với chủ đầu tư

Cập nhật với chủ đầu tư về tiến độ, khối lượng, chất lượng, an toàn lao động. Cũng như vệ sinh môi trường thi công xây dựng dựa theo yêu cầu của chủ đầu tư.

Hoàn trả mặt bằng

Tiến hành hoàn trả mặt bằng. Cũng như di chuyển vật tư, thiết bị, máy móc và các tài sản khác ra khỏi công trường ngay sau khi công trình đã được nghiệm thu và bàn giao. Trừ những trường hợp trong hợp đồng có thỏa thuận khác.

Lời kết

Trên đây là toàn bộ những trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng mà bạn nên biết, mong là bài viết trên đây của Thuận Thiên đã cho bạn thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!