Khi bạn bắt đầu thực hiện hay quản lý một dự án đầu tư xây dựng; thì chủ đầu tư, đơn vị thi công và các bên có liên quan phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản về quản lý dự án đầu tư xây dựng. Trong đó, việc quản lý dự án đầu tư xây dựng đòi hỏi cần phải có những khoảng chi phí hợp lý và hợp lệ. Sau đây, Thuận Thiên sẽ bật mí đến cho bạn cách tính chi phí quản lý dự án xây dựng hiệu quả nhất nhé!
Chi Phí Quản Lý Dự Án Là Gì?
Trước tiên để tìm hiểu cách tính chi phí quản lý dự án xây dựng hiệu quả; thì bạn cần hiểu về chi phí quản lý dự án là gì trước.
Theo như luật pháp đã quy định thì việc quản lý dự án khá là quan trọng; thậm chí ở vài nơi còn có riêng bộ phận quản lý để quá trình thực hiện suôn sẻ hơn. Ngoài ra, các chi phí quản lý là số tiền dự án bỏ ra từ khâu tổ chức đến khi hoàn thiện dự án; bao gồm như: chi phí thiết kế dự án; chi phí tổ chức dự án,… Bên cạnh đó, còn có cả thêm chi phí lên kế hoạch cho những bước đi trọng đại lẫn chi phí kiểm soát.
Nguyên Tắc Trong Cách Tính Chi Phí Quản Lý Dự Án Xây Dựng
Để nắm rõ được cách tính chi phí quản lý dự án xây dựng hiệu quả; cũng như định mức chi phí quản lý đầu tư các dự án xây dựng. Thì trước tiên bạn nên thuộc lòng những nguyên tắc chi phí quản lý dự án đầu tư sau đây:
- Quản lý thực hiện theo đúng kế hoạch đặt ra, chủ trương đầu tư. Khi tiến hành dự án phải đáp ứng toàn bộ nhu cầu quy định luật xây dựng 2014 tại điều 51; đồng thời không làm trái với những gì liên quan pháp luật.
- Cơ quan quản lý nhà nước, người đưa ra quyết định đầu tư, tổ chức, cá nhân liên quan thực hiện hoạt động xây dựng tuyệt đối nắm rõ quy định trách nhiệm và quyền hạn.
- Quản lý tất cả nguồn vốn đầu tư sử dụng xây dựng để phù hợp với từng dự án.
- Dự án đầu tư cần phải có hiệu quả; đạt chất lượng theo thủ tục và trình tự; để bảo đảm mục tiêu, tiết kiệm chi phí.
- Dựa vào quy mô, tính chất và nguồn vốn sử dụng; thì người quyết định đầu tư gồm các phần xây dựng được quản lý như với bất cứ dự án sử dụng vốn đầu tư sao cho phù hợp hình thức tổ chức.
- Chủ trương đầu tư, mục tiêu đầu tư và chi phí thực hiện dự án bao gồm dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn nhà nước. Từ đó, bảo đảm các công tác quản lý tích cực gồm: cảnh quan; môi trường; quốc phòng; an ninh và cộng đồng.
Cách Tính Chi Phí Quản Lý Dự Án Xây Dựng Hiệu Quả
Đối với các công trình xây dựng có tổng chi phí quản lý dự án đầu tư xây dựng; và thiết bị nhỏ hơn hoặc bằng 20 tỷ đồng trở xuống (chưa bao gồm thuế VAT) thì có cách tính chi phí quản lý dự án xây dựng như sau:
- Định mức chi phí quản lý là 2,784% đối với công trình dân dụng.
- Định mức chi phí quản lý là 2,930% đối với công trình công nghiệp.
- Định mức chi phí quản lý là 2,491% đối với công trình giao thông.
- Định mức chi phí quản lý là 2,637% đối với công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Định mức chi phí quản lý là 2,344% đối với công trình hạ tầng kỹ thuật.
Về định mức chi phí từ 50 tỷ đồng trở xuống
- 2,486% đối với công trình dân dụng.
- 2,616% đối với công trình công nghiệp.
- 2,225% đối với công trình giao thông.
- 2,355% đối với công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- 2,093% đối với công trình hạ tầng kỹ thuật.
Về định mức chi phí quản lý từ dưới 100 theo quy định tại bảng số 1 Định mức chi phí quản lý dự án cụ thể như:
- Đối với loại công trình là công trình dân dụng thì chi phí xây dựng; và chi phí thiết bị không bao gồm có thuế GTGT theo đơn vị tỷ đồng có đơn vị tính theo tỷ lệ phần trăm là 1,921%.
- Đối với loại công trình là công trình công nghiệp thì chi phí xây dựng; và chi phí thiết bị chưa có thuế GTGT (VAT) theo đơn vị tỷ đồng
- là 2,021%.
- Đối với loại công trình là công trình giao thông; đơn vị tính theo tỷ lệ phần trăm là 1,719%.
- Đối với loại công trình là công trình nông nghiệp; và phát triển nông thôn là 1,819%.
- Đối với loại công trình là công trình hạ tầng kỹ thuật 1,517%.
Về Chi phí xây dựng và chi phí thiết bị dưới dưới 200 tỷ đồng
- Định mức chi phí quản lý là 2,784% áp dụng cho công trình dân dụng.
- Định mức chi phí quản lý là 2,930% áp dụng cho công trình công nghiệp.
- Định mức chi phí quản lý là 2,491% áp dụng cho công trình giao thông.
- Định mức chi phí quản lý là 2,637% áp dụng cho công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Định mức chi phí quản lý là 2,344% áp dụng cho công trình hạ tầng kỹ thuật.
Cách tính chi phí quản lý dự án xây dựng hiệu quả đối với mức chi phí dưới 500 tỷ đồng
Đối với cách tính chi phí quản lý dự án xây dựng hiệu quả có mức chi phí dưới 500 tỷ đồng này; thì vẫn chưa bao gồm thuế VAT theo đơn vị tỷ đồng.
- 1,442% đối với công trình dân dụng.
- 1,518% đối với công trình công nghiệp.
- 1,290% đối với công trình giao thông.
- 1,366% đối với công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- 1,214% đối với công trình hạ tầng kỹ thuật.
Cách tính chi phí quản lý dự án xây dựng hiệu quả đối với mức chi phí dưới 1000 tỷ đồng
- Định mức chi phí quản lý là 1,180% áp dụng cho công trình dân dụng.
- Định mức chi phí quản lý là 1,242% áp dụng cho công trình công nghiệp.
- Định mức chi phí quản lý là 1,056% áp dụng cho công trình giao thông.
- Định mức chi phí quản lý là 1,118% áp dụng cho công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Định mức chi phí quản lý là 1,020% áp dụng cho công trình hạ tầng kỹ thuật.
Cách tính chi phí quản lý dự án xây dựng hiệu quả đối với mức chi phí dưới 2.000 tỷ đồng.
- Định mức chi phí quản lý là 0,912% áp dụng cho công trình dân dụng.
- Định mức chi phí quản lý là 1,071% áp dụng cho công trình công nghiệp.
- Định mức chi phí quản lý là 0,910% áp dụng cho công trình giao thông.
- Định mức chi phí quản lý là 0,964% áp dụng cho công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Định mức chi phí quản lý là 0,856% áp dụng cho công trình hạ tầng kỹ thuật.
Đối với mức chi phí dưới 5.000 tỷ đồng
- 0,677% đối với công trình dân dụng.
- 0,713% đối với công trình công nghiệp.
- 0,606% đối với công trình giao thông.
- 0,642% đối với công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- 0,570% đối với công trình hạ tầng kỹ thuật.
Đối với mức chi phí dưới 10.000 tỷ đồng
- 0,486% đối với công trình dân dụng.
- 0,512% đối với công trình công nghiệp.
- 0,435% đối với công trình giao thông.
- 0,461% đối với công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- 0,409% đối với công trình hạ tầng kỹ thuật.
Tạm Kết
Trên đây là cách tính chi phí quản lý dự án xây dựng hiệu quả nhất dành cho các chủ dự án, chủ đầu tư. Hi vọng với bài viết này đã cũng cấp đầy đủ thông tin và giúp bạn đưa ra những sự lựa cũng như kế hoạch thu chi hợp lý và tối ưu nhất. Ngoài ra, nếu bạn đang có nhu cầu tìm hiểu cũng như mua sử dụng Hố ga thông minh; thì hãy liên hệ ngay với Thuận Thiên để được tư vấn và áo giá chính xác hơn, bạn nhé! Hố ga thông minh đang là giải pháp hàng đầu trong việc chống tràn; chống ngập và chống mùi hôi trong gia đình hiện nay.