Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng là gì? Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng? Tất tần tật các thông tin này sẽ được chia sẻ ở bài viết sau đây.

Ngoài việc đảm bảo các yếu tố về kỹ thuật hay kết cấu công trình,… thì việc đảm bảo về sự ổn định, đầy đủ của chi phí đầu tư xây dựng là điều đặc biệt quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng trọng. Điều đó sẽ đặt ra yêu cầu bạn cần phải có sự quản lý chi phí đầu tư xây dựng hiệu quả và những nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

Quy trình quản lý chi phí dự án xây dựng cần tuân theo những nguyên tắc nào?
Quy trình quản lý chi phí dự án xây dựng cần tuân theo những nguyên tắc nào?

Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng là gì?

Quản lý cũng có thể được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên nhìn chung đó chính là hoạt động của những yếu tố tạo thành đó là kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức, điều chỉnh và cả kiểm soát.

Chi phí đầu tư xây dựng chính là toàn bộ các chi phí cần thiết để xây dựng mới hay là sửa chữa, cải tạo, mở rộng công trình xây dựng.

Như vậy, có thể hiểu một cách đơn giản quản lý chi phí đầu tư xây dựng đó là việc lập kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức, điều chỉnh cũng như kiểm soát toàn bộ các chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc là sửa chữa, cải tạo hay mở rộng công trình xây dựng.

Chi tiết nguyên tắc quản lý lý chi phí dự án đầu tư xây dựng

Nhà nước sẽ quản lý chi phí đầu tư xây dựng. Chi phí đầu tư xây dựng cần phải được tính đủ, tính đúng. Với từng dự án, công trình hoặc gói thầu xây dựng khác nhau. Phù hợp với các yêu cầu thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật. Về mặt bằng giá thị trường ngay tại thời điểm xác định chi phí cũng như khu vực xây dựng công trình. Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng đã được quy định như sau:

Chi tiết 1:

Theo quy định của pháp luật. tại Nghị định số 10/2021/NĐ- CP ngày 09 tháng 02 năm 2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng. Sẽ có hiệu lực kể từ ngày 09 tháng 02 năm 2021, tại Điều 3 quy định về nguyên tắc chi phí đầu tư xây dựng:

Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải đảm bảo các nguyên tắc quy định tại Điều 132 Luật Xây dựng và khoản 50 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng. Phù hợp với từng nguồn vốn để đầu tư xây dựng, hình thức đầu tư, phương thức thực hiện, kế hoạch thực hiện của dự án và quy định của pháp luật liên quan.

Theo đó, thì việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng cần phải đảm bảo mục tiêu đầu tư, hiệu quả dự án. Và phù hợp với trình tự đầu tư xây dựng cùng với nguồn vốn sử dụng. Chủ đầu tư sẽ phải chịu trách nhiệm trong việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng. Bắt đầu từ những giai đoạn chuẩn bị dự án cho đến khi đưa dự án vào vận hành. Khai thác và sử dụng trong phạm vi tổng mức đầu tư của dự án được phê duyệt.

Quy trình quản lý chi phí dự án cần diễn ra cẩn thận để không mắc sai sót
Quy trình quản lý chi phí dự án cần diễn ra cẩn thận để không mắc sai sót

Chi tiết 2:

Nguyên tắc này cũng sẽ quy định rõ và thực hiện đúng quyền lẫn trách nhiệm của các chủ thể trong đầu tư và xây dựng dự án đầu tư xây dựng. Từng chủ thể có những các vai trò và quyền và nghĩa vụ khác nhau. Mà có thể phân chia thành các bước như chuẩn bị dự án, thực hiện dự án. Và cuối cùng là kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng.

Chi tiết 3:

Nguyên tắc nữa, đó chính là nhà nước ban hành, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện những quy định pháp luật về quản lý chi phí đầu tư xây dựng. Thêm vào đó, có các quy định về những công cụ cần thiết. Để chủ đầu tư và những chủ thể có liên quan áp dụng. Có thể tham khảo thêm trong công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

Chi tiết 3 trong nguyên tắc quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng:

Nguyên tắc tiếp theo, đó chính là các dự án, công trình xây dựng đặc thù. Cần phải được áp dụng những quy định chi tiết. Một số nội dung về mặt quản lý dự án đầu tư xây dựng. Cũng như những cơ chế đặc thù do các chủ thể có thẩm quyền. Có thể kể đến như chính phủ, bộ tài chính, bộ xây dựng. Để xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

Nguyên tắc của các dự án, công trình xây dựng phục vụ cho quốc phòng, an ninh, thẩm quyền, … Những vấn đề, hoạt động liên quan đến chi phí đầu tư xây dựng sẽ được thực hiện. Dựa theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hay Bộ trưởng Bộ Công an.

Chi tiết 4:

Cuối cùng là các dự án và công trình đầu tư xây dựng tại nước ngoài. Tất cả phải được thực hiện quản lý đầu tư xây dựng. Được dựa theo các nguyên tắc quy định tại nghị định. Được quy định chi tiết một vài nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

Trên đây là những thông tin quan trọng và cần thiết. Chắc chắn sẽ giúp bạn hiểu hơn về quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng. Đừng quên thường xuyên theo dõi Thuận Thiên để tiếp tục cập nhật thêm nhiều điều bổ ích nữa bạn nhé!